Quy trình lắp dựng nhà xưởng công nghiệp mà bạn cần quan tâm

Đăng bởi Kiến Trúc Kim Tự Tháp
18/08/2022

Nhà xưởng công nghiệp là một công trình thi công để phục vụ cho việc sản xuất của các doanh nghiệp. Và chi phí đầu tư rất lớn nên các doanh nghiệp luôn đặt những lợi ích về kinh tế lên hàng đầu. Nhà xưởng công nghiệp phục vụ cho quy trình sản xuất và vận chuyển của các khu công nghiệp. Việc gấp dựng nhà xưởng công nghiệp cần phải được đảm bảo về an toàn trong lao động. Thì thế hôm nay chúng tôi xin chia sẻ với bạn về quy trình lắp dựng nhà xưởng công nghiệp, mời bạn cùng tham khảo qua những thông tin chia sẻ về quy trình lắp dựng nhà xưởng công nghiệp của chúng tôi dưới đây.

lap-dung-nha-xuong-cong-nghiep
Lắp dựng nhà xưởng công nghiệp uy tín hàng đầu.

Tìm hiểu về nhà xưởng công nghiệp

Sau đây mời bạn cùng tìm hiểu về nhà xưởng công nghiệp:

Nhà xưởng công nghiệp là một công trình có quy mô lớn hơn so với những nhà ở thông thường hay văn phòng. Nhà xưởng công nghiệp là nơi tập trung rất nhiều trang thiết bị và các nguyên liệu sản xuất cũng như là nơi tập trung những năng lực sản xuất. Nhà xưởng công nghiệp còn là nơi chứa đựng và bảo quản những sản phẩm được làm ra từ các bộ phận và giúp phân phối ra bên ngoài thị trường. Nhà xưởng công nghiệp cần thiết kế và xây dựng theo những tiêu chuẩn được đặt ra để có thể đảm bảo được an toàn và tiện dụng khi sản xuất. Hiện nay đa phần các chủ đầu tư sử dụng nhà xưởng kiềm chế để có thể tiết kiệm được chi phí và thời gian lắp đặt. Nhà xưởng công nghiệp được cấu tạo từ các bộ phận như: mái tôn, trụ, vách ngăn, sàn nhà…Nhà xưởng công nghiệp có thể sử dụng làm nhà máy hoặc nhà xưởng sản xuất hay nhà kho đều phù hợp.

Quy trình lắp dựng nhà xưởng công nghiệp

Mời bạn cùng tìm hiểu qua quy trình lắp dựng một nhà xưởng công nghiệp là như thế nào:

  • Thi công lắp đặt mình móng: đây là bước đầu tiên để lắp dựng một ngày của công nghiệp. Khi lắp dựng nền móng cần được đảm bảo độ chịu lực cho toàn bộ nhà xưởng. Vì vậy mà nóng cần được thi công chắc chắn là được tính độ chính xác cao.
  • Thi công các cột: sau khi xây dựng nền móng thì sẽ bắt đầu lắp đặt những cột và xà. 
  • Thi công lắp đặt mái: thông thường mái nhà xưởng công nghiệp sẽ được lắp đặt bằng tôn.
  • Thi công lắp đặt tôn vách: đối với tôn vách thì cái chủ đầu tư nên lựa chọn loại make cách âm và cách nhiệt để tránh tác động từ bên ngoài.
  • Thi công các phần hệ thống kỹ thuật và hoàn thiện.
quy-trinh-lap-dung-nha-xuong-cong-nghiep
Quy trình lắp dựng nhà xưởng công nghiệp chuyên nghiệp.

Tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng công nghiệp

Trà sữa công nghiệp cần đạt một số tiêu chuẩn như sau:

  • Đối với nền móng thì cần xây dựng theo tiêu chuẩn đã định ra. Các cọc của nền móng phải được khoan và ép nhồi chắc chắn. Phần móng cần đạt độ cao theo yêu cầu và cần có khe giãn nở.
  • Mái và cửa mái của nhà xưởng công nghiệp cần thiết kế độ dốc phù hợp.
  • Tường và vách ngăn của nhà xưởng cần đạt được độ chịu lực theo quy định.
  • Cửa sổ và cửa các lối đi không được quá cao hơn 2.4m tính từ mặt nền.

Một số lưu ý cần biết khi thi công nhà xưởng công nghiệp

Sau đây là một số điều bạn cần quan tâm khi xây nhà cũng công:

  • Cần lựa chọn các vật tư xây dựng để có thể đảm bảo được chất lượng. Các chủ đầu tư cần nên kiểm tra kỹ lưỡng về số lượng và các chất các vật tư xây dựng vậy không xảy ra bất kỳ sai sót nào trong quá trình thi công.
  • Đối với nền móng thì cần có độ vững chắc và cần được làm từ bê tông cốt thép. Làm móng phải đảm bảo được sự kiên cố và phù hợp với địa hình và địa chất tại nơi xây dựng.
  • Đối với lớp nền chưa đổ bê tông còn tiến hành sơn một lớp epoxy để có thể chống bám bụi và dễ dàng vệ sinh môi trường.
  • Các cột và kèo khi thi công nhà xưởng công nghiệp công việc tính toán kỹ lưỡng để tránh trường hợp thiếu hoặc thừa lôi lãng phí đối với chủ đầu tư.
luu-y-khi-lap-dung-nha-xuong
Một số lưu ý khi lắp dựng nhà xưởng công nghiệp.

Nhà xưởng công nghiệp phổ biến hiện nay

Hiện nay nhà xưởng công nghiệp phổ biến nhất gồm có hai loại như sau:

  • Nhà xưởng một tầng: có quy mô nhỏ và được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Đây là loại nhà xưởng có chiều rộng nhỏ hơn 12m và có chiều cao từ 7m trở xuống. Nhà xưởng một tầng có thể có một nhịp hoặc nhiều nhịp khác nhau. Vào nhà xưởng này thường được sử dụng mái ngang hoặc mái dọc để thiết kế.
  • Nhà xưởng công nghiệp nhiều tầng: đây là nhà xưởng thích hợp với các doanh nghiệp xây dựng lớn và có mặt bằng rộng để hoạt động sản xuất. Loại nhà xưởng này sẽ có nhiều tầng thích hợp với các doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất lớn và hạn chế việc lắp đặt theo chiều dài.

Chúng tôi đã chia sẻ với bạn về quy trình lắp dựng nhà xưởng công nghiệp qua bài viết trên. Có những chia sẻ của chúng tôi chắc hẳn đã mang đến cho bạn những kiến thức thực hữu ích về việc lắp dựng một nhà xưởng công nghiệp. Cảm ơn bạn đã luôn quan tâm đến những chia sẻ về việc xây dựng nhà xưởng của chúng tôi tại trang web này.

GỬI YÊU CẦU TƯ VẤN

Yêu cầu tư vấn của bạn sẽ được gửi tới các chuyên gia của KIẾN TRÚC KIM TỰ THÁP , Chúng tôi sẽ trả lời sớm nhất có thể thông qua Email, điện thoại.

    Gợi ý viết yêu cầu: Địa chỉ khu đất, diện tích đất, mặt tiền, chiều dài. Loại hình bạn lựa chọn (biệt thự, nhà phố …) Bạn định xây mấy tầng. Mỗi tầng bạn yêu cầu các phòng nào, không gian nào. Số tiền dự kiến ...

    Xem hướng nhà

    Xem tuổi xây dựng

    Xem dự toán công trình và báo giá trọn gói

    0858.858.969